Lưu ý toán học Lãi_suất

Vì lãi suất và lạm phát thường được đưa ra như là các gia tăng tỷ lệ phần trăm, công thức trên là các xấp xỉ tuyến tính.

Ví dụ,

i n = i r + p e {\displaystyle i_{n}=i_{r}+p_{e}\,\!}

chỉ là gần đúng. Trên thực tế, quan hệ này là

( 1 + i n ) = ( 1 + i r ) ( 1 + p e ) {\displaystyle (1+i_{n})=(1+i_{r})(1+p_{e})\,\!}

cho nên

i r = 1 + i n 1 + p e − 1 {\displaystyle i_{r}={\frac {1+i_{n}}{1+p_{e}}}-1\,\!}

Hai xấp xỉ, loại bỏ các hạng tử bậc cao, là:

( 1 + x ) ( 1 + y ) = 1 + x + y + x y ≈ 1 + x + y 1 1 + x = 1 − x + x 2 − x 3 + ⋯ ≈ 1 − x {\displaystyle {\begin{aligned}(1+x)(1+y)&=1+x+y+xy&&\approx 1+x+y\\{\frac {1}{1+x}}&=1-x+x^{2}-x^{3}+\cdots &&\approx 1-x\end{aligned}}}

Công thức trong bài viết này là chính xác nếu các đơn vị logarit được sử dụng cho các thay đổi tương đối, hoặc tương đương nếu các logarit của các chỉ số được sử dụng thay cho lãi suất, và được giữ đều đều đối với những thay đổi tương đối lớn. Tao nhã nhất, nếu logarit tự nhiên được sử dụng, lợi dụng nêpe làm đơn vị lôgarit, chia tỷ lệ cho 100 để có được các đơn vị xentinêpe là tương đương gần đúng của phần trăm thay đổi (vì thế xấp xỉ bằng đối với các giá trị nhỏ), và đối với chúng các phương trình tuyến tính được duy trì cho tất cả các giá trị.

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Lãi_suất http://gregmankiw.blogspot.com/ http://gregmankiw.blogspot.com/2009/04/more-on-neg... http://gregmankiw.blogspot.com/2009/04/observation... http://gregmankiw.blogspot.com/2009/05/more-on-neg... http://www.forexmotion.com/index.php/en/exchange-r... http://blogs.ft.com/maverecon/2009/05/negative-int... http://www.ft.com/cms/s/0/5d3f0692-9334-11de-b146-... http://www.ft.com/intl/cms/s/0/bd22fe1c-d0f1-11e1-... http://books.google.com/?id=w3hmC17-em4C http://www.investorwords.com/2539/interest_rate.ht...